Kết quả tìm kiếm cho "người dân tộc thiểu số Khmer"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1387
Duy trì và phát huy giá trị văn hóa, bản sắc dân tộc, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Chăm tỉnh An Giang phát triển sản phẩm đặc trưng. Các sản phẩm này đã và đang được du khách gần xa biết đến, tạo điểm nhấn trong việc phát triển du lịch địa phương.
Là sự kiện tiêu biểu cho tình đoàn kết, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh An Giang nhận được sự quan tâm của mọi tầng lớp Nhân dân. Trước thềm đại hội, nhiều đại biểu đã gửi gắm niềm tin, kỳ vọng vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, các cấp, ngành trong việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của cộng đồng các DTTS tại tỉnh An Giang.
Ngày 31/10, đoàn công tác do Viện trưởng Viện Nghiên cứu phụ nữ (Học viện Phụ nữ Việt Nam) Lê Hồng Việt làm trưởng đoàn đã đến khảo sát, thu thập thông tin “Nghiên cứu giải pháp tăng cường cơ hội ứng cử thành công cho cán bộ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) ứng cử viên HĐND các cấp” tại huyện Thoại Sơn.
Thời gian qua, Đảng, Nhà nước Việt Nam đã ban hành và hiện thực hóa các chủ trương, chính sách nhằm khắc phục những mặt trái của nền kinh tế thị trường, bảo đảm công bằng xã hội, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho Nhân dân. Thế nhưng, bất chấp những thành tựu Việt Nam đạt được, các thế lực thù địch, phản động lại tung các luận điệu sai trái, xuyên tạc công tác giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội của Đảng, Nhà nước ta.
Chùa Hàng Còng hay còn gọi là chùa Krăng Krốch, tọa lạc tại xã Châu Lăng (huyện Tri Tôn) không chỉ thu hút bởi kiến trúc Khmer truyền thống, mà còn bởi sắc hồng độc đáo, được xem là một trong những điểm nhấn đặc sắc về văn hóa và tín ngưỡng của cộng đồng người dân tộc thiểu số Khmer.
Sáng 29/10, tại Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh phối hợp Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh tổ chức lễ khai giảng lớp đào tạo 4 kỹ năng tiếng Khmer năm 2024.
Là di sản văn hóa tinh thần độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer vùng Bảy Núi, những bộ kinh lá buông đã tồn tại hàng trăm năm với sứ mệnh trao truyền lời Phật dạy. Hiện nay, ngành chuyên môn và các địa phương thuộc vùng Bảy Núi đang nỗ lực bảo tồn, phát huy tri thức và kỹ thuật chế tác kinh lá buông.
Tối 25/10, tại chùa Preath Theat (xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn), Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tổ chức chương trình “Tái hiện di sản nghệ thuật trình diễn Dì kê của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tỉnh An Giang”.
Đi qua vùng nông thôn của TX. Tịnh Biên và huyện Tri Tôn, khung cảnh những hàng cây thốt nốt vươn cao trên cánh đồng lúa “vẽ” nên bức tranh quê bình dị tạo ấn tượng đặc biệt với du khách khi đến vùng Bảy Núi.
Phụ nữ Việt Nam đang ngày càng khẳng định vai trò của mình trong xây dựng và phát triển đất nước. Giỏi việc nước, đảm việc nhà, phụ nữ Việt Nam là người giữ lửa trong gia đình, đồng thời có những đóng góp tích cực trên các lĩnh vực, góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước, xứng đáng với danh hiệu 8 chữ vàng: Trung hậu - Đảm đang - Tài năng - Anh hùng được Đảng và Nhà nước trao tặng.
Giai đoạn 2020 - 2024, UBND TX. Tịnh Biên đã huy động mọi nguồn lực, phát huy tinh thần tích cực trong thực hiện các tiêu chí, chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới (NTN). Đến nay, thị xã vùng biên đã đạt được những kết quả tích cực, khi chương trình xây dựng NTM mang đến nhiều đổi thay của đời sống người dân.
Đến thăm lớp truyền dạy kỹ thuật khắc chữ trên kinh lá buông của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer tại chùa Mỹ Á (phường Núi Voi, TX. Tịnh Biên), tôi càng hiểu rõ hơn sự khéo léo, kỳ công của người xưa khi tạo tác nên những bộ kinh tồn tại hàng trăm năm.